Site icon BiOWiSH Việt Nam

05 bệnh thường gặp ở thú cưng – Bạn nuôi chó mèo nên biết

BÀI 1: CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở CHÓ, MÈO – CHĂM SÓC THÚ CƯNG TẠI NHÀ

1. Bệnh Carê (Sài sốt – Distemper)

I. Một số triệu chứng thường thấy của bệnh Carê

Một số chó sau khi điều trị khỏi bệnh thường có di chứng thần kinh như: đi choải chân, run rẩy khi đi lại…

Triệu chứng bệnh Carê (Distemper) (Ảnh: st)

II. Cách phòng bệnh Carê

III. Phương pháp điều trị bệnh Carê

Do chó bị tiêu chảy nhiều, nên truyền dịch Glucose 5% bù đắp nước và chất điện giải để chó mau hồi phục.

2. Bệnh ho cũi chó (Viêm khí quản phế quản truyền nhiễm)

Bệnh ho chũi chó (Viêm khí quản, phế quản truyền nhiễm) (Ảnh: st)

Cách phòng tốt nhất: Tiêm vắc xin.

3. Bệnh viêm dạ dày, viêm đường ruột ở chó

I. Nguyên nhân gây bệnh:

Bệnh phổ biến xảy ra quanh năm thường thấy nhiều vào mùa hè khi thời tiết nóng và mưa ẩm ướt. Có 3 nguyên nhân có thể gây ra viêm dạ dày và ruột cấp ở chó.

  1. Do giun móc (Ancylostoma caninum): Giun móc có những móc nhọn bằng kitin cắm vào vách ruột non ở phần tá tràng, không tràng để hút máu, tạo ra những tổn thương và xuất huyết trong tổ chức niêm mạc ruột. Vi khuẩn có sẵn trong niêm mạc ruột sẽ xâm nhập vào những chỗ bị tổn thương gây thành bệnh viêm ruột cấp;
  2. Do virus: Virus Parvo, Virus Carê khi xâm nhập vào hệ thống tiêu hóa của chó phát triển nhanh chóng, phá hoại niêm mạc dạ dày và ruột;
  3. Do vi khuẩn: Chó ăn uống phải thức ăn và nước uống có chứa vi khuẩn thương hàn (Salmonella), vi khuẩn yếm khí (Clostridium), vi khuẩn E.Coli… Những vi khuẩn này sẽ phát triển trong niêm mạc đường tiêu hóa gây ra bệnh viêm dạ dày và ruột cấp. 
Bệnh viêm dạ dày, viêm đường ruột ở chó (Ảnh: st)

II. Một số triệu chứng thường gặp của bệnh viêm dạ dày, viêm đường ruột ở chó

Vài ngày đầu chó ít ăn hoặc bỏ ăn, sốt 39,5 – 40oC, có kèm theo các cơn run rẩy. Sau đó, chó nôn mửa liên tục đồng thời tiêu chảy nặng, phân lúc đầu táo bón sau loãng có màu xám vàng, có lẫn niêm mạc dạ dày và ruột lầy nhầy, có mùi rất tanh;

III. Cách phòng bệnh viêm dạ dày, đường ruột ở chó

IV. Cách điều trị bệnh viêm dạ dày và đường ruột ở chó

Nguyên tắc chung là chẩn đoán đúng nguyên nhân gây bệnh từ đó điều trị nguyên nhân kết hợp với điều trị triệu chứng, trợ sức và trợ tim mạch.Điều trị bằng một trong các loại kháng sinh sau:Spectylo : liều 1ml/ 3 – 5 kg thể trọng.Tylenro 5 + 5 : liều 1ml/10kg thể trọng/ngày.

Kết hợp với điều trị triệu chứng và bồi dưỡng bằng các loại như: 

Chú ý: Đối với nguyên nhân gây bệnh là giun móc thì sau khi chó hồi phục trở lại bình thường nên dùng thuốc tẩy giun móc như:

4. Bệnh ghẻ Demodex

 Bệnh ghẻ do Demodex (bệnh xà mâu) là một trong những bệnh da thường xảy ra trên chó, chó phát bệnh khi hệ thống miễn dịch của cơ thể suy yếu. Demodex canis, là một sinh vật hội sinh bình thường trên da chó và truyền từ chó mẹ sang chó con trong 2 – 3 ngày đầu bú sữa. Ghẻ Demodex thường bị ảnh hưởng bởi các tác nhân như nội ký sinh, bệnh rối loạn nội tiết, khối u, dinh dưỡng kém, thuốc điều trị ức chế miễn dịch, hóa trị liệu hoặc stress tạm thời (như động dục, mang thai, phẫu thuật,…).

I. Một số triệu chứng thường gặp của bệnh ghẻ Demodex

Ghẻ Demodex toàn thân là dạng bệnh trầm trọng, gây ra tình trạng thú bị rụng lông toàn thân, da đóng vảy và tiết dịch, biểu hiện lờ đờ, sốt và nhiễm trùng huyết do nhiễm khuẩn thứ phát. Mụn, mụn mủ, đỏ da, tăng sắc tố mô là tổn thương kế phát của bệnh ghẻ Demodex toàn thân. Ghẻ Demodex toàn thân có thể xảy ra ở thú non hoặc thú trưởng thành. Thú trưởng thành thường ít bị mắc bệnh hơn nhưng khi mắc bệnh thì việc điều trị rất khó khăn. Để điều trị đạt hiệu quả cần kết hợp điều trị kí sinh trùng, nhiễm khuẩn kế phát và các nguyên nhân tiềm ẩn khác, đồng thời sử dụng các loại thuốc hỗ trợ tăng sức đề kháng.

II. Chuẩn đoán bệnh ghẻ Demodex

Tất cả thú có triệu chứng ngứa, viêm da sâu, mụn, mụn mủ, đóng vảy nên được xem xét là ghẻ Demodex. Nếu nghi ngờ, nên nhổ lông vùng da bệnh (ghẻ Demodex canis sống trong nang lông) hoặc cạo da sâu vùng da bị bệnh.Để vật phẩm (lông được nhổ/ da cạo sâu) lên phiến kính, cho vài giọt paraffin phủ lên trên và xem dưới độ phân giải thấp. Tăng độ phân giải ở khu vực kiểm tra để xem được chi tiết hơn. Ghẻ vẫn sống 1 khoảng thời gian trong dung dịch paraffin lỏng, do đó có thể thấy được sự di chuyển của cái ghẻ.Cái ghẻ nhỏ, dài và thường có dạng giống như điếu xì gà với các chân ngắn đặc trưng ở mặt sau của ghẻ. Bốn cặp chân được định vị ở nửa phần thân trước của cái ghẻ và lỗ sinh dục của con cái ở phía sau của cặp chân cuối. 

Demodex canis

Cái ghẻ sinh sống bình thường ở da chó/ mèo, phát hiện được 1 con cái ghẻ thì đó không phải là triệu chứng, phải tìm được số lượng ghẻ nhiều, có thể phát hiện cả trứng mới là dấu hiệu.Cạo lông và ép da… … cho đến khi đẩy được cái ghẻ khỏi phần sâu của nang lông.

Vòng đời

 Toàn bộ vòng đời của cái ghẻ xảy ra trên kí chủ, truyền từ mẹ cho con trong vài ngày đầu đời khi thú non bú sữa. Ấu trùng nở ra từ trứng và phát triển thành con đực, con cái sau 2 – 3 giai đoạn phát triển, toàn bộ vòng đời của ghẻ xảy ra mất khoảng 3 tuần. 

Kiểm soát bệnh ghẻ do Demodex toàn thân:

Bệnh có thể liên quan đến các nguyên nhân tiềm ẩn, tất cả thú bị ghẻ do Demodex toàn thân nên được điều trị kết hợp với kháng sinh để ngăn ngừa phụ nhiễm và giúp hồi phục nhanh. Tiến trình điều trị tùy thuộc vào mức độ trầm trọng của bệnh và kết quả đánh giá tế bào học. ­

III. Tiến trình điều trị và theo dõi:

 Tiến trình điều trị tùy vào từng cá thể. Kiểm tra ghẻ Demodex trên chó mỗi tháng. Mỗi lần cạo da phải đếm số ghẻ, nhộng, ấu trùng và trứng để kiểm tra dưới kính hiển vi với độ phân giải 40 hoặc 100. ­

Giải pháp phòng và điều trị bệnh ghẻ do Demodex

Cách dùng:

Phòng và ngừa tái phát:

Ghẻ Demodex khu trú

Ghẻ Demodex toàn thân:

5. Bệnh đi tiêu ra máu, nôn mửa ở chó con

I. Triệu chứng thường gặp của bệnh đi ỉa ra máu, nôn mửa

Chó đang khỏe mạnh bỗng bỏ ăn, ủ rũ, nôn mửa, hai ngày sau đi ỉa, ngày sau nữa ỉa ra máu tươi như nước chỉ uống nước, người gầy rộc và chết nhanh

II. Phương pháp điều trị bệnh đi tiêu ra máu, nôn mửa ở chó con:

( KINH NGHIỆM THỰC TẾ KHỎI 100% NẾU LÀM THEO HƯỚNG DẪN, CẢ CẢ KHI CHÓ ĐÃ ỈA RA MÁU RẤT NHIỀU)

Thuốc:Atropin+ gentamycin+ lincomycin+ VB1+VB12 (THUỐC ỐNG TIÊM CỦA NGƯỜI) tùy thuộc trọng lượng của chó ta tiêm ngày 2 lần các thuốc kết hợp với nhau)

– Tiêm chưa thể chữa khỏi hẵn cho chó được vì chó ỉa ra máu hoại tử ruột rồi nên quan trọng hơn cả bạn cho ngay quả trứng gà bơm vào miệng chó(không ăn phải bắt ăn) ngày 1-2 quả

Quan trọng nữa là lấy ngay 1 nắm to cây nhọ lồi cầm máu+ nắm cây mơ lông rửa sạch ,vẩy sạch nước dã lấy nước cốt đặc đổ cho chó uống ngày 2-3 lần tùy theo( trên thành phố khó tìm cây này nên có thể tiêm Vitamin K) nhưng hiệu quả phải kết hợp với ăn trứng gà và uống cây lọ nhồi+ mơ lông hoặc vitamin k chỉ trong 3-4 ngày chó khỏi hẳn các triệu chứng trên và ăn được, thường khi chó khỏi đa phần chó gầy còn bộ khung sương nhưng hồi phục rất nhanhh.

Chúc Bạn Thành Công – Chúc Cún Mau Khỏi Bệnh! .
Nguồn: st

Exit mobile version