Site icon BiOWiSH Việt Nam

Giải pháp kiểm soát tảo độc trong ao nuôi

Tảo độc là gì?

Tảo độc là các loại tảo gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến động vật thủy sản như: tảo Lam, tảo Giáp, tảo Mắt…các loại tảo này thường tiết ra độc tố gây hoại tử gan tôm, đồng thời ảnh hưởng đến chất lượng nước nuôi tôm, làm tôm mẫn cảm với các tác nhân gây bệnh.

Một số loại tảo độc phổ thông

Tảo lam

Có 2 loại tảo lam phổ biến trong ao nuôi: Oscillatoria và Microcystic

Nhận biết ao có tảo lam

Tảo mắt (euglenophyta)

Tảo mắt là sinh vật chỉ thị môi trường, khi tảo mắt xuất hiện chứng tỏ trong ao bị ôi nhiễm chất hữu cơ, nền đáy nhiễm bẩn.

Nhận biết ao có tảo mắt:

Tảo giáp (pyrrophyta)

Tác hại của tảo giáp: Nếu ăn trúng loại tảo này sẽ làm cho tôm khó tiêu, ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, bị bệnh phân đứt khúc. Là nguyên nhân gây hiện tượng phát sáng trong ao. Ngoài ra tảo giáp còn là nguyên nhân làm cho tôm nổi đầu về đêm do thiếu Oxy trong nước.

Nhận biết ao có tảo giáp

Tảo Giáp Tripos furca (Ehrenberg) F.Gómez 2013 (ảnh chụp qua kính hiển vi từ mẫu nước vùng biển Đà Nẵng có hiện tượng đổi màu, bốc mùi). Ảnh do Nhóm Nghiên cứu – Giảng dạy (TRT) “Môi trường và Tài nguyên sinh vật” (thuộc Khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng) cung cấp.

Nguyên nhân xuất hiện tảo độc trong ao nuôi.

Nguyên nhân chính làm tảo phát triển mạnh trong ao nuôi là do ô nhiễm hữu cơ

Thời tiết thay đổi thất thường nắng nóng hoặc mưa kéo dài

Nguyên nhân tảo tàn và ao thiếu tảo

Nguyên nhân tảo tàn

Biện pháp quản lý tảo

Quản lý khi tảo phát triển mật độ dày

Quản lý tảo khi tảo tàn.

Quản lý ao nuôi khi thiếu tảo

Ao thiếu tảo thường diễn ra khi nước dục, ao nghèo dinh dưỡng, hàm lượng chất hữu cơ lơ lửng trong ao nhiều…

Cần sử dụng các biện pháp tổng hợp để trợ lắng và bổ sung dinh dưỡng nhằm gây màu nước cho ao tôm.

Exit mobile version