Site icon BiOWiSH Việt Nam

Những điểm quan trọng trong chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học

An toàn sinh học trong chăn nuôi gia cầm

Những điểm quan trọng trong chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học

Chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học đang là xu hướng mới mang lại giá trị bền vững cho người nông dân. Đó là việc áp dụng tổng hợp và đồng bộ các biện pháp kỹ thuật và quản lý nhằm ngăn ngừa sự tiếp xúc giữa gia cầm và mầm bệnh nhằm bảo đảm cho đàn gia cầm được hoàn toàn khỏe mạnh và không bị dịch bệnh …

I. Khái niệm chung

Chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học là việc áp dụng tổng hợp và đồng bộ các biện pháp kỹ thuật và quản lý nhằm ngăn ngừa sự tiếp xúc giữa gia cầm và mầm bệnh nhằm bảo đảm cho đàn gia cầm được hoàn toàn khỏe mạnh và không bị dịch bệnh.

II. Các mục tiêu

  1. Ngăn cản sự xâm nhập của mầm bệnh từ bên ngoài trại vào trong trại.
  2. Không để mầm bệnh lây lan giữa các khu vực trong trại.
  3. Không để gia cầm trong trại phát bệnh.
  4. Ngăn cản sự lây lan mầm bệnh từ trong trại (nếu có) ra ngoài trại.

III. Các nguyên tắc cơ bản trong thực hành chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học

  1. Đàn gia cầm phải được nuôi trong một môi trường được bảo vệ.
  2. Đàn gia cầm phải được chăm sóc nuôi dưỡng tốt.
  3. Tất cả mọi sự di chuyển ra vào trại và giữa các khu vực trong trại đều phải được kiểm soát.

IV. Yêu cầu trong xây dựng chuồng trại

     1. Vị trí xây dựng trại:

     2- Qui hoạch của khu trại:

V. Các biện pháp thực hành an toàn sinh học

  1. Thực hiện chế độ nuôi khép kín đối với từng trại. Trong trường hợp khó khăn, áp dụng chế độ nuôi này cho từng dãy chuồng.

     2. Chăn nuôi và kiểm soát dịch bệnh theo từng khu vực trong trại:

     3. Sử dụng con giống an toàn dịch bệnh:

Nhập giống gia cầm từ các cơ sở giống an toàn về bệnh Cúm và các bệnh truyền nhiễm quan trọng như Niu-cát-xơn, Gumboro, Marek, …

     4. Nuôi cách ly gia cầm mới nhập trại:

Trong trường hợp nuôi nhiều đàn, nhiều lứa trong một trại, những đàn mới nhập trại phải được nuôi cách ly ít nhất trong 2 tuần đầu. Trong thời gian này, nếu thấy đàn gia cầm vẫn hoàn toàn khỏe mạnh, không có biểu hiện dịch bệnh mới nhập vào khu vực chăn nuôi của trại.

      5. Phòng bệnh bằng vắc xin: Tùy theo giống, thực hiện các chương trình tiêm phòng vắc xin khác nhau.

     6. Xét nghiệm định kỳ, giám sát sự lưu hành các loại mầm bệnh

6.1. Đối với gia cầm giống:

6.3- Gia cầm nuôi thử:

     7. Vệ sinh, tiêu độc, khử trùng chuồng trại trong thời gian nuôi:

     8. Vệ sinh, tiêu độc, khử trùng chuồng trại sau mỗi đợt nuôi:

Ngay sau mỗi đợt nuôi, cần phải quét dọn, chùi rửa và sát trùng đối với:
Chuồng,
Khu vực xung quanh chuồng,
Các khu vực phụ,
Các lối đi,
Khu vực đệm,
Hệ thống rãnh thoát, …

8.1- Kiểm soát côn trùng, sâu bọ:

8.2. Tháo dỡ, di chuyển và xử lý trang thiết bị, độn chuồng:

8.3. Rửa chuồng và thiết bị:

Phải đảm bảo rằng nước thải từ quá trình rửa thiết bị được dẫn đến hố chứa, không để bị thấm, chảy ra các lối đi hay các khu vực xung quanh chuồng.

8.3.1. Rửa chuồng:
8.3.2. Rửa máng ăn, máng uống và ổ đẻ:

8.4. Lắp đặt thiết bị trở lại chuồng:

8.5. Khử trùng:

8.5.1. Khử trùng bên trong hệ thống bồn và ống nước:
Đổ đầy dung dịch Clo nồng độ 200 ppm bồn và ống nước, ngâm 24 giờ rồi xả.
8.5.2- Khử trùng chuồng và trang thiết bị:
Phun dung dịch sát trùng với lượng 1lít/1m2.
8.5.3. Silo chứa thức ăn:
Cạo, cọ, rửa toàn bộ silo rồi để khô. Sau đó, xông formol.
8.5.4. Khử trùng khu vực xung quanh chuồng, lối đi và khu vực đệm:
Phun dung dịch sát trùng với lượng 1lít/1m2.
Hoặc rắc bột natri carbonate: 50 – 100 kg/ 1.000m2
Hoặc rắc bột vôi: 400 kg/ 1.000m2

8.6 Để trống chuồng:

Sau khi thực hiện xong các công việc trên, để trống chuồng ít nhất 10 ngày.

8.7 Trước khi nhập đàn mới:

     9. Xử lý chất thải:

     10. Xử lý, tiêu huỷ gia cầm ốm và chết:

     11. Kiểm soát các sự di chuyển ra vào trại:

     12. Chống sự xâm nhập của động vật:

     13. Huấn luyện nhân viên:

Hướng dẫn mọi cán bộ và công nhân của trại để họ hiểu rõ và có kỹ năng thực hiện tốt tất cả các biện pháp an toàn sinh học áp dụng ở trại.

 

Nguồn: mard

 

 
Exit mobile version